Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò

*

*

*

Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò

Vừa qua, có một hội thảo quốc tế “Biển Đông: Hợp tác vì An ninh và Phát triển trong Khu vực” do Học viện Ngoại giao và Hội Luật gia đồng tổ chức tại Hà Nội từ 4-5/11/2011.

Trong hội thảo này, có hai báo cáo đáng lưu ý:

Trong [Tô-Nhậm], Tô Hạo và Nhậm Viễn Giả phán: “Biển Nam Trung Hoa là vùng biển đã phát hiện và khai phá bởi người Trung Quốc cổ đại, và đã được Chính phủ Trung Quốc quản lí một cách có hiệu quả. So với các nước láng giềng, Trung Quốc có nhiều bằng chứng lịch sử để chứng tỏ chủ quyền của mình đối với Biển Nam Trung Hoa và hầu hết các đảo trong khu vực này.”

GS. Stein Tønnesson, trong [Tønnesson], lại cho biết: “Ý tưởng bành trướng mà Trung Quốc dùng để đòi yêu sách đối với tất cả vùng biển thuộc hình chữ U (hay còn gọi là đường lưỡi bò – chú giải của tôi) không nên bị xem là sai. Vấn đề gây tranh cãi được tiếp diễn bởi Trung Quốc trong việc mở rộng yêu sách đối với vùng đặc quyền trên biển của họ không nhất thiết phải bị hiểu như là một dấu hiệu cho thấy Trung Quốc đang thực hiện một yêu sách điên rồ hay vô căn cứ. Vấn đề này có thể được hiểu rằng đường lưỡi bò có nghĩa Trung Quốc chỉ yêu sách đối với các đảo trong đó, và rằng các vùng đặc quyền trên biển có thể được hình thành từ các đường cơ sở quanh các đảo đó.”

Với những tuyên bố của Tô Hạo và Nhậm Viễn Giả tại một hội thảo ở Việt Nam như vậy thì thật là lố bịch. Bằng chứng của Trung Quốc, theo ngài Tô Hạo, đang có là những gì? Nếu có bằng chứng chắc chắn thì cới gì Trung Quốc lại thực hiện những hành động phi nhân tính trên vùng biển thuộc đặc quyền của Việt Nam trong thời gian qua?

Còn ông Stein Tønnesson! Tôi cũng không hiểu sao ông lại “nói thay” cho Trung Quốc như vậy. Trung Quốc bịa ra đường lưỡi bò và dùng nó với ý đồ thôn tín Biển Đông và tất cả các đảo trong đó. Tại sao ông Tønnesson cho rằng yêu sách của Trung Quốc là “có lí”. Hay là ông này chưa biết hết hành động khiêu khích của Trung Quốc trên Biển Đông trong thời gian gần đây?

Hy vọng những người Việt Nam có quan tâm về Biển Đông nên có những phản biện xác đáng đối với giọng điệu kỳ lạ của các vị học giả này.

TS. Lê Văn Út, ĐH Oulu, Phần Lan

url 1: http://cc.oulu.fi/~levanut

url 2: https://levanut.wordpress.com

*

Cập nhật:

  • 19.11.2011:

24 Comments »

  1. […] hội nghị quốc tế lần thứ 3 về Hợp tác vì Sự phát triển và An ninh trên biển Đông, diễn ra tại Hà Nội từ ngày 3-5 tháng 11 năm 2011, GS. Phạm Quang Tuấn (Úc) đã […]

  2. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]

  3. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) Share this:TwitterFacebookLinkedInEmailPrintLike this:LikeBe the first to like this post. […]

  4. […] hội nghị quốc tế lần thứ 3 về Hợp tác vì Sự phát triển và An ninh trên biển Đông, diễn ra tại Hà Nội từ ngày 3-5 tháng 11 năm 2011, GS. Phạm Quang Tuấn (Úc) đã […]

  5. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) Like this:LikeBe the first to like this post. […]

  6. […] hội nghị quốc tế lần thứ 3 về Hợp tác vì Sự phát triển và An ninh trên biển Đông, diễn ra tại Hà Nội từ ngày 3-5 tháng 11 năm 2011, GS. Phạm Quang Tuấn (Úc) đã […]

  7. […] hội nghị quốc tế lần thứ 3 về Hợp tác vì Sự phát triển và An ninh trên biển Đông, diễn ra tại Hà Nội từ ngày 3-5 tháng 11 năm 2011, GS. Phạm Quang Tuấn (Úc) đã […]

  8. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) Share this:TwitterFacebookLinkedInEmailPrintLike this:LikeBe the first to like this post. […]

  9. […] đoạn của TQ trong thời gian qua là (1) tổ chức cho các học giả của họ đi tuyên truyền về “chủ quyền” của họ đối với Hoàng Sa và Trường Sa tại các nước, (2) tăng cường công bố các bài viết, các bài báo khoa học trên […]

  10. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]

  11. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]

  12. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]

  13. […] Stein Tonnesson & GS Tô Hạo – TQ. – Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò –  Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò –  Phóng viên của […]

  14. […] TRỊ-PHÁP LUẬT <= GS. Stein Tonnesson & GS Tô Hạo – TQ. – Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò  –  Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò  –  Phóng viên của […]

  15. […] GS. Stein Tonnesson & GS Tô Hạo – TQ. – Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò – Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò – Phóng viên của tạp chí […]

  16. […] GS. Stein Tonnesson & GS Tô Hạo – TQ. – Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò  –  Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò  –  Phóng viên của […]

  17. […] GS. Stein Tonnesson & GS Tô Hạo – TQ. – Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò  –  Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò  –  Phóng viên của […]

  18. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]

  19. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò  –  Tranh luận với học gia Na Uy về đường lưỡi bò  –  Phóng viên của […]

  20. 22

    Em đã từng có một thời gian làm việc với GS người Thụy Điển. Họ là những người trung thực và hướng thiện, và đối với người châu Á họ có thể có suy nghĩ là cần phải “khai sáng”. Em nghĩ ở đây không phải họ định nói thay cho người Trung Quốc, mà họ chỉ đơn giản nghĩ là TQ đã sai nếu định claim vùng nước, TQ chỉ có thể claim các hòn đảo và vùng nước xung quanh các hòn đảo mà thôi. Có thể họ nghĩ rằng TQ chưa biết điều đó và cần phải “dạy” họ.
    Thực ra khi em trao đổi vơi một tiến sĩ người Đức, anh này cũng đã có cách hiểu tương tự, rằng đường lưỡi bò được vẽ ra dựa trên cơ sở là các hòn đảo mà TQ đã chiếm. Và cái cớ của TQ là họ có một số bằng chứng lịch sử để chứng minh cho chủ quyền của họ đối với các hòn đảo..

    Và em đã giải thích rằng TS và HS thực chất là của Việt Nam đã bị TQ dùng vũ lực để chiếm, và về bằng chứng lịch sử thì Việt Nam có bằng chứng vững chắc và rõ ràng hơn. Đồng thời, cũng vì để tránh những tranh cãi về lịch sử mà đã có công ước quốc tế về luật biển. Đường lưỡi bò đã đi vào vùng thuộc chủ quyền của Việt Nam theo đúng công ước quốc tế. Cách duy nhất để giải quyết tranh chấp là dựa trên luật pháp quốc tế, nhưng Trung Quốc cậy thế là nước mạnh nên bất chấp luật lệ. Anh ý hiểu và đồng ý với giải thích của em.
    ———-
    UVL: Anh không biết ông này nghĩ gì mà lại nói như thế.

  21. […] đã nêu trong bài “Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò”. Chính TS. Phạm Quang Tuấn, phó giáo sư ĐH New South Wales, đã có cuộc tranh luận […]

  22. […] Phát biểu lạ đời của hai học giả về đường lưỡi bò (levanut.wordpress.com) […]


RSS Feed for this entry

Bình luận về bài viết này